Đọc hiểu được những thuật ngữ tiếng anh vận tải quốc tế, xuất nhập khẩu và logistics là yếu tố cần thiết giúp bạn hiểu được các chứng từ vận tải cũng như quy trình giao nhận hàng hoá. Trong bài viết này Trung tâm xuất nhập khẩu VinaTrain sẽ đưa ra list thuật ngữ tiếng Anh vận tải quốc tế thường gặp, mời bạn theo dõi.
Chuyên gia Nhân Sự với hơn 15 năm kinh nghiệm. Hiện đang là Giám Đốc Nhân Sự - Quản lý chất lượng đào tạo tại Vinatrain, Tư vấn các vấn đề liên quan tới nhân sự cho doanh nghiệp
I. Cách nhớ nhanh thuật ngữ tiếng anh sử dụng trong vận tải quốc tế
Để ghi nhớ nhanh các thuật ngữ trong vận tải quốc tế theo chị Mai, người có nhiều năm kinh nghiệm đang làm việc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, logisitcs chia sẻ:
“Trong thời gian ngắn các bạn không nhớ được hết thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành. Nếu bạn có nền tảng ngoại ngữ tốt thì đây là một lợi thế. Tuy nhiên bạn không thành thạo ngoại ngữ vẫn có thể học nhanh chóng bằng việc phân loại thuật ngữ theo nhóm để học. Bạn cần tạo thói quen đọc hiểu và cập nhật những thật ngữ để dễ dàng trong công việc giao tiếp hàng ngày.”
Thuật ngữ tiếng anh xuất nhập khẩu bao gồm: Tiếng anh chuyên ngành và tiếng “nóng” được tối giản từ tiếng anh chuyên ngành hoặc áp dụng theo từng vùng miền sử dụng trong công việc. Để ghi nhớ các thuật ngữ tiếng anh vận tải, nếu bạn là người mới nên tập trung nhớ những key word thường gặp trước, sau khi có kiến thức cơ bản sẽ học thêm từ vựng trong công việc.
Dưới đây là những thuật ngữ tiếng anh sử dụng trong vận tải quốc tế được trung tâm Xuất Nhập Khẩu VinaTrain tổng hợp.
II. Thuật Ngữ Tiếng Anh Trong Vận Tải Quốc Tế
Để bạn dễ dàng ghi nhớ chúng tôi sẽ phân loại những chi phí logistics sử dụng trong vận tải quốc tế như sau:
2.1 Thuật ngữ tiếng anh liên quan tới chủ thể và đối tượng tham gia trong quà trình giao nhận hàng hoá
Phương tiện chở hàng
Chủ thể tham gia quá trình giao nhận hàng hoá
Phân loại hàng hoá chuyên chở
OT (Open-top container): Container loại mở nóc
Container packing list: Danh sách container lên tàu
Seal (Chì): là khóa niêm phong, kẹp chì nhựa là dụng cụ chuyên dụng với mục đích niêm phong hàng hóa do Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Hải Quan ra quyết định ngày 20/12/2006
Named cargo container: Cont chuyên dụng
Shipmaster/Captain: Thuyền trưởng
Liner: Tàu chợ
Voyage: Tàu chuyến
Container Ship: Tàu container
Ship flag: Cờ tàu
DC- dry container: Container hàng khô
Ship rail: Lan can tàu
Connection vessel/feeder vessel: Tàu nối/tàu ăn hàng
Trailer: Xe mooc
On deck: Trên boong tàu
Voyage: tàu chuyến
Liner: tàu chợ
Ship’s owner: chủ tàu
Tank container: Container thùng chứa/ cont bồn
Refrigerated/ Reefer container: Cont lạnh (RF)
Dry Bulk/Bulker freight container: Cont chở hàng rời (DC)
High container (HC): Loại này chỉ khác cont 20 thường ở chỗ cao hơn 0,3m, công dụng và chức năng hoàn toàn giống, loại này ít được sử dụng vì có thể thay thế bằng những loại cont khác hiêu quả hơn
Flat Rack: Cont phẳng (Có kích thước loại cont 20ft và 40 ft)
Dry Container: Container chở hàng khô
Bulk Carrier: Tàu chở hàng rời
General Cargo Vessels: Tàu chở hàng bách hóa
Reefer Ship: Tàu chở hàng đông lạnh
Container Ship: Tàu container
Ro-Ro Ship: Tàu Roro
Tanker: Tàu chuyên chở chất lỏng
Lighter Aboard Ship: Tàu chở sà lan
Trimming: San, cào hàng
Crane/tackle: Cần cẩu
Means of conveyance: Phương tiện vận tải
Ship’s owner: Chủ tàu
Multimodal/Combined transport operation = MTO/CTO: Người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức
Consignor = Shipper: Người gửi hàng
Consigned to order of = Consignee: người nhận hàng
Shipping Lines: Hãng tàu
Shipper’s load and count (SLAC): Chủ hàng đóng và đếm hàng
As carrier: Người chuyên chở
As agent for the Carrier: Đại lý của người chuyên chở
Consignee: Người nhận hàng
Shipping Line: Hãng tàu
Airline: hãng bay
Non-Vessel Operating Common Carrier (NVOCC): Đại lý logistics của hãng tàu
Freight forwader (FF): Các công ty làm dịch vụ logistics
Coloader /Consolidator:Công ty làm dịch vụ gom hàng
Shipper: Người gửi hàng
Consignee: Người nhận hàng
Notify party: Bên nhận thông báo
Hub: Bến trung chuyển
FIATA (International Federation of Freight Forwarders Associations): Liên đoàn Các hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế
IATA (International Air Transport Association): Hiệp hội Vận tải Hàng Không Quốc tế
Quantity of packages: Số lượng kiện hàng
FCL (Full container load): Hàng nguyên container
Overweight: Quá tải
Service type: Loại dịch vụ FCL/LCL
Service mode: Cách thức dịch vụ
Volume: Số lượng hàng book
Dangerous goods: Hàng hóa nguy hiểm
Over weight: quá tải
Oversize: quá khổ
Cargo: Hàng hoá
LCL (Less than container load): hàng lẻ
LTL (Less than truck load): hàng lẻ không đầy xe tải
FTL (Full truck load): hàng giao nguyên xe tải
FCL (Full container load): hàng nguyên container
General Cargo: Hàng hóa thông thường
Special Cargo: Hàng hóa đặc biệt
BIG, HEA: Hàng hóa khổ lớn
SMELL: Hàng có mùi
WET: Hàng hóa ướt
DG: Hàng nguy hiểm
PER: Hàng dễ hỏng
DIP: Hàng ngoại giao
VAL: Hàng giá trị cao
AVI: Hàng động vật sống
Hazardous goods: Hàng nguy hiểm
2.2 Những thuật ngữ tiếng anh vận tải quốc tế được sử dụng khi trao đổi về chi phí vận tải hàng hoá.
Các thuật ngữ về cước phí
Các thuật ngữ về LCC ( phí và phụ phí) đường biển
Các thuật ngữ LCC – phí và phụ phí đường hàng không
Ocean freight (O/F): Cước biển
Air Freight (A/F): Cước hàng không
Freight payable at: cước phí thanh toán tại…
Freight Prepaid: Cước trả trước
Freight Collect: cước trả sau
MT (Metric ton): Mét tấn
I.F. (cost, insurance & freight): Gồm giá hàng hóa, bảo hiểm và cước phí
O.B. (free on board): Người bán phải chịu trách nhiệm cho tới khi hàng lên tàu
Weight Charge = Chargeable Weight: Cước phí
Terminal handling charge (THC): Phí làm hàng tại cảng
Handling fee: Phí làm hàng
CIC (Container Imbalance Charge): Phụ phí mất cân đối vỏ container/ phí phụ trội hàng nhập
2.3 Tiếng anh vận tải quốc tế sử dụng cho chứng từ vận tải và hình thức giao hàng
Dưới đây là những thuật ngữ tiếng anh vận tải quốc tế được sử dụng để đặt tên cho chứng từ phát hành và thể hiện trạng thái giao nhận hàng hoá bạn cần biết.
Trạng thái giao nhận hàng hoá
Tiếng anh vận tải với chứng từ đường biển
Tiếng anh vận tải đối với chứng từ đường hàng không
EXW (Ex-Works): Giao hàng tại xưởng
FAS (Free Alongside ship): Giao dọc mạn tàu
FOB (Free On Board): Giao hàng lên tàu
DAT (Delivered At Terminal): Giao hàng tại bến
DDP (Delivered duty paid): Giao hàng đã thông quan nhập khẩu
COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến
DDU (Delivered Duty Unpaid): Giao hàng chưa nộp thuế
Carriage: Hoạt động vận chuyển đường biển từ khi Container hàng được xếp lên tàu tại cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng
FIO (Free in and Out): Miễn xếp và dỡ
WIBON (Weather in berth or not): Thời tiết xấu
FO (Free out): Miễn dỡ
FIOS (Free in and out stowed): Miễn xếp dỡ và sắp xếp
ETA (Estimate to arrival): Thời gian tàu đến dự kiến
Closing date or Closing time: Thời gian hết hạn nhận chở hàng
Transit time: Thời gian trung chuyển
Place of receipt: Địa điểm nhận hàng để chở
Place of Delivery : Nơi giao hàng cuối cùng
Port of Loading/Airport of loading: Cảng/sân bay đóng hàng, xếp hàng
Port of Discharge/Airport of discharge: Cảng/sân bay dỡ hàng
Port of transit: Cảng chuyển tải
Ship rail: Lan can tàu
Port-port: Giao từ cảng đến cảng
Door-Door: Giao từ kho đến kho
Stowage: Xếp hàng
Clean: Hoàn hảo
Place of return: Nơi trả vỏ sau khi đóng hàng (theo phiếu EIR)
Dimension: Kích thước
Shipped in apparent good order: Hàng đã bốc lên tàu nhìn bề ngoài ở trong điều kiện tốt
Laden on board: Đã bốc hàng lên tàu
Clean on board: Đã bốc hàng lên tàu hoàn hảo
Laytime: Thời gian dỡ hàng
Payload = Net weight: Trọng lượng hàng đóng (ruột)
On deck: Trên boong, lên boong tàu
Notice of readiness: Thông báo hàng sẵn sàng để bốc /dỡ
Pre-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Cont hàng XK trước khi Container được xếp lên tàu.
Carriage: Hoạt động vận chuyển đường biển từ khi Cont hàng được xếp lên tàu tại cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng
On-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Container hàng NK sau khi Container được dỡ khỏi tàu.
Intermodal: Vận tải kết hợp
Full vessel capacity: Đóng đầy tàu
Master Bill of lading (MBL): vận đơn vận tải do hãng tàu phát hành
House bill of lading (HBL): Vận đơn thứ do các công ty logistics phát hành
Charter party: Vận đơn thuê tàu chuyến
Full set of original BL (3/3): Bộ đầy đủ vận đơn gốc (thường 3/3 bản gốc)
Back date BL: Vận đơn ký lùi ngày
Container packing list: Danh sách container lên tàu
Place and date of issue: Ngày và nơi phát hành
Freight note: Ghi chú cước
Bearer B/L: Vận đơn vô danh
Unclean B/L: Vận đơn không hoàn hảo
Clean BL: vận đơn hoàn hảo
Through B/L: Vận đơn chở suốt
Booking Note: Giấy xác nhận đặt cước từ hãng tàu
Booking cofirmation: Phan hồi về xác nhận đặt cước
Verified Gross Mass (VGM): phiếu xác nhận khối lượng container đóng hàng
Shipping intruction: Hướng dẫn gửi hàng
Manifest: bảng khai lược hàng hoá
Arrival Notice (A/N): giấy báo hàng đến
Delivery order (D/O): Lệnh giao hàng
Equipment Interchange Receipt ( phiếu EIR): phiếu giao nhận container
Air Waybill (AWB) – Vận đơn hàng không
Cargo Manifest – Bản kê khai hàng hóa
Commercial Invoice – Hóa đơn thương mại
Packing List – Phiếu đóng gói hàng hóa
Cargo Weight Note/ Weight slip: Phiếu cân hàng không
HBL: House Air way bill: Vận đơn thứ
A/N (arrival Notice): giấy báo hàng đến
D/O: Delivery order: Lệnh giao hàng
2.4 Những thuật ngữ tiếng vận tải cần biết khi trả cứu lịch tàu, booking cước
Lịch tàu/ và hình thức giao hàng
Thuật ngữ tiếng anh thông thường
Shipping schedule: Lịch tàu
Routine: Lịch tàu
Shippment: Vận tải
Transit: Giao hàng chuyển tải
Direct: Giao thẳng
Partial shippment: Giao hàng từng phần
Allowed: Cho phép
Prohbited: Cấm
Delay: Chậm trễ/ hoãn lại
Estimated schedule: Lịch trình dự kiến của tàu
Tracking and tracing: Kiểm tra tình trạng hàng/thư
Checkatrade: kiểm tra lịch trình giao nhận hàng hoá
Customary Quick dispatch (CQD): Dỡ hàng nhanh (như tập quán tại cảng)
Multimodal transportation/Combined transport: Vận tải đa phương thức/vận tải kết hợp
Laycan/Transit time: Thời gian tàu đến cảng
Volume weight: Trọng lượng thể tích (tính cước LCL)
On board notations (OBN): Ghi chú lên tàu
Said to contain (STC): Kê khai gồm có
Slot: Chỗ (trên tàu) còn hay không
Railway: Vận tải đường sắt
Pipelines: Đường ống
Inland waterway: Vận tải đường sông, thủy nội địa
Labor fee: Phí nhân công
Weather in berth or not – WIBON: Thời tiết xấu
Proof read copy: Người gửi hàng đọc và kiểm tra lại
Free in (FI): Miễn xếp
Free out (FO): Miễn dỡ
Marks and number: Kí hiệu và số
Weather working day: Ngày làm việc thời tiết tốt
Laydays or laytime: Số ngày bốc/dỡ hàng hay thời gian bốc/dỡ hàng
Said to weight: Trọng lượng khai báo
Said to contain: Được nói là gồm có
Time Sheet or Layday Statement: Bảng tính thời gian thưởng phạt bốc/dỡ
Free in and Out (FIO): Miễn xếp và dỡ
Free in and out stowed (FIOS): Miễn xếp dỡ và sắp xếp
Stowage plan: Sơ đồ xếp hàng
Để nhận thêm nhiều tài liệu và kiến thức về xuất nhập khẩu thực tế hãy tham gia ngay nhóm tự học xuất nhập khẩu online cùng VinaTrain. Đã có hơn 10.000 thành viên tham gia nhóm tự học này nhận được hỗ trợ từ VinaTrain.
VinaTrain Việt Nam là trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu thực tế hàng đầu hiện nay, chúng tôi vinh dự là cầu nối tin cậy, giúp các doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển dụng nhân sự chất lượng cao và ngược lại. Group giới thiệu việc làm xuất nhập khẩudo VinaTrain thành lập hiện nay đó có gần 100.000 thành viên các bạn có thể tham gia nếu như có nhu cầu tìm việc hoặc tuyển dụng nhân viên xuất nhập khẩu
VinaTrain Việt Nam là trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu thực tế hàng đầu hiện nay, chúng tôi vinh dự là cầu nối tin cậy, giúp các doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển dụng nhân sự chất lượng cao và ngược lại. Group giới thiệu việc làm xuất nhập khẩudo VinaTrain thành lập hiện nay đó có gần 100.000 thành viên các bạn có thể tham gia nếu như có nhu cầu tìm việc hoặc tuyển dụng nhân viên xuất nhập khẩu
Hy vọng với những chia sẻ trên đã giúp các độc giả hiểu rõ về vận tải quốc tế trong xuất nhập khẩu và quan trọng nhất là những thuật ngữ tiếng anh trong vận tải quốc tế.
Như vậy, trong bài viết này, hệ thống đào tạo thực tế VinaTrain đã gửi tới bạn đọc thông tin về “Thuật ngữ tiếng anh trong vận tải quốc tế”. Hy vọng bạn đọc cảm thây hữu ích với những thông tin mà chúng tôi cung cấp. Trong series bài viết nghiệp vụ xuất nhập khẩu VinaTrain mong muốn cung cấp tới độc giả nguồn tài liệu, kiến thức chính thống và đầy đủ. Nếu cảm thấy bài viết có giá trị hãy động viên đội ngũ biên tập của trung tâm bằng việc để lại đánh giá yêu thích bạn nhé.
Nếu bạn muốn tham khảo các khoá học xuất nhập khẩu thực tế đào tạo cấp tốc cho người mới bắt đầu trong thời gian ngắn thì trung tâm Xuất Nhập Khẩu VinaTrain là lựa chọn tốt nhất. Chúng tôi có hơn 8 năm kinh nghiệm tổ chức đào tạo gần 800 khoá học xuất nhập khẩu, logistics online và trực tiếp tại Hà Nội, Hồ Chí Minh.
Vin Train là một trong số ít các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu uy tín có chính sách đao tạo minh bạch, bảo vệ quyền lợi người học.Đội ngũ giảng viên và cộng sự nhiều năm kinh nghiệm tâm huyết với nghề: tham khảo khoá học xuất nhập khẩu để biết thêm thông tin. Hotline: 0964.237.168
có cách nào ghi nhớ nhanh các thuật ngữ tiếng anh này không ạ, em muốn hỏi khi làm xuất nhập khẩu có phải sử dụng 100% tiếng anh hết hay tuỳ công việc và vị trí. Hiện tại em đang muốn tìm hiểu vị trí nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu ạ
có cách nào ghi nhớ nhanh các thuật ngữ tiếng anh này không ạ, em muốn hỏi khi làm xuất nhập khẩu có phải sử dụng 100% tiếng anh hết hay tuỳ công việc và vị trí. Hiện tại em đang muốn tìm hiểu vị trí nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu ạ
Cảm ơn trung tâm rất chi tiết xem nhiều bài viết tương tự nhưng thấy trung tâm phân loại thế này dễ nhớ hơn, có file tải về thì tốt hơn nhiều 🙆♀️😊