Bạn đang tìm hiểu về nghiệp vụ hải quan trong xuất nhập khẩu hàng hóa nhưng vẫn chưa biết về những thuật ngữ tiếng anh trong hải quan, đừng bỏ qua bài viết giới thiệu tiếng anh chuyên nghành logistics phần thủ tục hải quan do trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu VinaTrain trình bày tại đây.
Bài viết về Thuật ngữ tiếng anh trong hải quan được tư vấn nghiệp vụ bởi giảng viên Nguyễn Trọng Hoàng, Quản lý hoạt động Công ty TNHH Thương mại và Tiếp vận Hoàng Long;
11 năm kinh nghiệm làm logistics.
Giảng viên khóa học xuất nhập khẩu – Khai báo hải quan điện tử tại VinaTrain.
Doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn dịch vụ logistics,xuất nhập khẩu bởi GV- Nguyễn Trọng Hoàng vui lòng liên hệ qua hotline: 0964.237.168
Hải quan là một thuật ngữ thường được sử dụng trong vận chuyển quốc tế, bao gồm cả các khoản thuế nhập khẩu, phí hoặc thuế được áp dụng cho các mặt hàng vận chuyển từ một quốc gia này sang một quốc gia khác. Chi phí có thể thay đổi tùy thuộc vào mặt hàng và quốc gia được vận chuyển hàng hóa từ và đến.
II. Hải Quan Được Hoạt Động Ở Đâu?
Trong khu vực địa bàn của hải quan, cơ quan hải quan sẽ phải chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát đốc thúc, quản lý hàng hóa, phương tiện vận tải theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại điều 6 của bộ luật hải quan năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), địa bàn hoạt động hải quan bao gồm các khu vực dưới đây:
Cửa khẩu đường bộ: Hải quan được phép hoạt động ở những khu vực có cửa khẩu chính, cửa khẩu phụ sẽ nằm trong tầm kiểm soát dọc theo khu vực biên giới đất liền
Ga đường sắt liên vận quốc tế: Ga đường sắt liên vận quốc tế là khu vực liên vân các tuyến đường sắt với nhiệm vụ phục vụ các hoạt động đến và đi của các chuyến tàu quốc tế
Kho ngoại quan: Đây là khu vực được thành lập trên lãnh thổ đất nước Việt Nam. Kho ngoại quan được thành lập ngăn cách với các khu vực xung quanh với nhiệm vụ lưu trữ hàng hóa tạm thời được gửi từ trong nước ra nước ngoài hoặc được gửi từ nước ngoài về Việt Nam theo hợp đồng giữa chủ kho và chủ hàng dưới sự quản lý, kiểm tra giám sát của hải quan Việt Nam. Hàng hóa khi được để trong kho ngoại quan là được tạm thời lưu trữ bảo quản chờ để xuất đi nước ngoài hoặc nhập vào Việt Nam. Thông thường hoạt động của kho ngoại quan sẽ do cục hải quan cấp giấy phép hoạt động hoặc chấm dứt hoạt động nếu phát hiện ra những dấu hiệu hoạt động không minh bạch
Kho bảo thuế: Hàng hóa sau khi được nhập khẩu vào Việt Nam đã được thông quan nhưng chưa cần nộp thuế sẽ được lưu trữ hàng hóa tại nơi đây. Theo quy định của Luật hải quan, cục trưởng cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập, chấm dứt hoạt động kho bảo thuế
Bưu điện quốc tế: Là nơi giao nhận hàng hóa, bưu kiện xuất nhập khẩu, kho bãi chứa hàng hóa
Khu vực ưu đãi hải quan: Là khu vực đặc biệt được xây dựng do nhà nước quản lý và thiết lập dành cho các đối tượng chịu sự quản lý của nhà nước
III. Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Nghành Logistics Trong Hải Quan
Thuật ngữ tiếng Anh xuất nhập khẩu chuyên nghành hải quan được sử dụng nhiều trong giao dịch thương mại quốc tế. Thể hiện trên chứng từ; email giao dịch xuất nhập khẩu. Dưới đây là những thuật ngữ tiếng anh quan trọng liên quan đến hải quan mà bạn cần phải biết:
Export/import policy: Chính sách xuất/nhập khẩu
Supplier: Nhà cung cấp
Customs: Hải quan
Customs broker: Đại lý hải quan
Customs declaration form: Tờ khai hải quan
Border gate: Cửa khẩu
Non-tariff zones: Khu phi thuế quan
Special consumption tax: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Outbound: Hàng xuất
Inbound: Hàng nhập
Manufacturer: Nhà sản xuất
Logistics coordinator: Nhân viên điều vận
Export/import policy: Chính sách xuất/nhập khẩu
Expiry date: Ngày hết hạn hiệu lực
Expiry date: Ngày hết hạn hợp đồng
Bonded warehouse: Kho ngoại quan
Commission based agent: Đại lý trung gian
Export-import process: Quy trình xuất nhập khẩu
Export-import procedures: Thủ tục xuất nhập khẩu
Export: Xuất khẩu
Exclusive distributor: Nhà phân phối độc quyền
Exporter: người xuất khẩu (~ vị trí Seller)
Importer: người nhập khẩu (~ vị trí Buyer)
Temporary export/re-import: tạm xuất-tái nhập
Temporary import/re-export: tạm nhập-tái xuất
Entrusted export/import: xuất nhập khẩu ủy thác
Customs clearance: thông quan
Tax(tariff/duty): thuế
Export/import license: giấy phép xuất/nhập khẩu
Export-import process: quy trình xuất nhập khẩu
Export/import policy: chính sách xuất/nhập khẩu (3 mức)
VAT: value added tax: thuế giá trị gia tăng
Customs : hải quan
Processing zone: khu chế xuất
Customs declaration: khai báo hải quan
Customs broker: đại lý hải quan
Customs declaration form: Tờ khai hải quan
Special consumption tax: thuế tiêu thụ đặc biệt
Inbound: hàng nhập
Plant protection department (PPD): Cục bảo vệ thực vật
On-spot export/import: xuất nhập khẩu tại chỗ
WCO –World Customs Organization: Hội đồng hải quan thế giới
Non-tariff zones: khu phi thuế quan
Duty-free shop: cửa hàng miễn thuế
Customer Service (Cus): nhân viên hỗ trợ, dịch vụ khách hàng
Bonded warehouse: Kho ngoại quan
Customs invoice: hóa đơn hải quan (chỉ phục vụ cho việc thông quan)
Để nhận thêm nhiều tài liệu và kiến thức về xuất nhập khẩu thực tế hãy tham gia ngay nhóm tự học xuất nhập khẩu online cùng VinaTrain. Đã có hơn 10.000 thành viên tham gia nhóm tự học này nhận được hỗ trợ từ VinaTrain.
Hy vọng với những chia sẻ trên đã giúp các độc giả hiểu rõ về những thuật ngữ tiếng anh trong hải quan khi thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Như vậy, trong bài viết này, hệ thống đào tạo thực tế VinaTrain đã gửi tới bạn đọc thông tin về “Thuật ngữ tiếng anh trong hải quan”. Nội dung này có trong chương trình đào tạo tại khóa học xuất nhập khẩu thực tế do VinaTrain tổ chức. Bạn đọc quan tâm có thể tham khảo lịch khai giảng được cập nhật tại website của trung tâm VinaTrain.
Tác giả: Mỹ Linh – Tổng hợp
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ THỰC TẾ VINATRAIN
Chi nhánh Hồ Chí Minh:45 Đường Thạch Thị Thanh,Phường Tân Định, Quận 1
Chi nhánh Hà Nội:185 Nguyễn Ngọc Vũ, Phường Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
Văn phòng Hà Nội: P1503, CT1A, Khu Đô Thị Xa La, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Hà Nội